|
|
ĐIỂM TIN
VOV.VN - Diễn đàn Giáo dục Việt Nam VES 2021 trực tuyến diễn ra trong hai ngày với 5 phiên họp toàn thể và 3 phiên song song, thu hút hơn 530 lượt tham dự của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên và những người quan tâm từ Việt Nam và 11 nước trên thế giới. Nhiều nhận định và phán đoán quan trọng của các chuyên gia Việt Nam và quốc tế đã được đưa ra tại Diễn đàn Giáo dục Việt Nam lần thứ 2 (VES 2021) với chủ đề “Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng” diễn ra cuối tuần qua.
Chiều 9/9 đã diễn ra phiên khai mạc Hội thảo giáo dục Việt Nam 2021 (VES 2021). Hội thảo có chủ đề "Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng", do Mạng lưới Giáo dục (Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu) và Trường Đại học Khoa học và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Tạp chí Giáo dục (Trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức trực tuyến đến hết ngày 10/9 với sự tham gia của nhiều học giả trong và ngoài nước.
TTCT - Những quốc gia đã dày dặn kinh nghiệm trong vấn đề học online do từng trải qua nhiều giai đoạn giãn cách xã hội kéo dài vì dịch bệnh mang lại những bài học gì cho TP.HCM?
TTCT - “Giáo dục không phải là việc đổ đầy một cái bình mà là việc thắp sáng một ngọn lửa” - tôi luôn tâm đắc điều này."
TTCT - Tôi chưa bao giờ tưởng tượng ra cảnh đứa con gái 7 tuổi của tôi sẽ phải đeo khẩu trang suốt 8 tiếng ở trường. Nhưng giờ đây, cháu đã vào năm học thứ hai với chiếc khẩu trang bất ly thân.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong hai ngày 9-10/9, Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2021 đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến với sự tham dự của gần 200 đại biểu đến từ nhiều nước trên thế giới trong đó có Anh, Mỹ, Pháp, Úc, Ý và Việt Nam. Thông tin của Truyền hình Thông tấn - VNews.
GD&TĐ - Tại Hội thảo giáo dục Việt Nam – Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng được tổ chức chiều nay 9/9, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước đã có nhiều ý kiến để sớm vượt qua khủng hoảng từ Covid-19.
Cuốn sách là nguồn cảm hứng cho những nhà sư phạm và lãnh đạo trường học - những người đang trực tiếp tham gia thay đổi tích cực hệ thống GDPT ở Việt Nam, trong nỗ lực hướng tới một nền giáo dục tiên tiến, tạo nền móng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế- xã hội bền vững và sáng tạo trong kỉ nguyên kĩ thuật số và trí tuệ nhân tạo.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu để tiến tới thịnh vượng lâu bền cho mỗi quốc gia. Với mỗi cá nhân thì giáo dục là chìa khóa để tự tin bước vào tương lai, thành công trong sự nghiệp, thăng hoa trong cuộc sống, và đóng góp vào sự tiến bộ của xã hội. Tầm nhìn trên đặt cho nền giáo dục sứ mệnh đổi thay đất nước theo những phương thức sáng tạo và bền vững nhất. Kỉ nguyên số, dòng chảy lan tỏa không ngừng của tri thức và những bước nhảy vọt của khoa học công nghệ đang đưa đến những tiền đề mới cho phát triển, trong đó văn hóa và khả năng sáng tạo sẽ là nguồn vốn quan trọng của mỗi con người và mỗi dân tộc.
Cuốn sách - do Mạng lưới Giáo dục (EduNet) khởi xướng - đặt mục tiêu dựng nên một bức tranh tổng thể để đánh giá đúng thực trạng, phân tích các chuyển biến của nền giáo dục phổ thông Việt Nam sau gần một thập niên cải tổ và thảo luận các giải pháp cho ngành giáo dục.
Tỷ lệ ở Hàn Quốc là 300 đến 600 sinh viên/10.000 dân. Việt Nam, nếu tính sinh viên đại học là 185 sinh viên/10.000 dân, cả cao đẳng là 200 sinh viên/10.000 dân. Ngày 24/4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm “Hướng nghiệp trong thời kỳ chuyển đổi số” nhằm thảo luận, cung cấp, trao đổi thông tin về dự báo việc làm, xu hướng đào tạo nghề, nhu cầu của thị trường lao động và hướng nghiệp.
Việc thầy được giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Giáo dục đã làm cho nhiều nhà giáo chúng tôi vui mừng lắm. Chúng tôi đang kỳ vọng vào sự thay da đổi thịt của ngành giáo dục mà người sẽ góp công lớn nhất không ai khác chính là thầy. Là nhà giáo đã và đang trực tiếp đứng lớp gần 30 năm nay nên chúng tôi biết, chúng tôi hiểu, trọng trách này vô cùng nặng nề, nếu người lãnh đạo không đủ lòng dũng cảm, không đủ sự quyết tâm sẽ không bao giờ có thể làm được.
Bộ GD&ĐT vừa ra Thông tư số 11/2021 về ban hành chương trình và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành GV tiểu học, THCS, THPT. Đối tượng áp dụng là những người có nguyện vọng trở thành giáo viên tiểu học đã có bằng cử nhân các chuyên ngành âm nhạc, mỹ thuật, tin học, công nghệ, giáo dục thể chất và ngoại ngữ. Để được cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, người học phải hoàn thành 35 tín chỉ.
Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội khóa XIV Bùi Sỹ Lợi tại buổi tọa đàm về phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ngày 9-10/4, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) đã tổ chức tọa đàm khoa học "Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045" với sự tham gia của nhiều chuyên gia chính sách, giáo dục, việc làm.
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh, Đắk Nông, có 2 nghiên cứu được đăng trên ISI và SCOPUS vào năm 2020 và 2021. Dù mới 18 tuổi, Nguyễn Thị Ánh Tuyết đạt được nhiều thành tích đáng ngưỡng mộ. Năm 2017, em là thủ khoa toàn trường kỳ thi tuyển sinh đầu vào tại trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh. Năm 2018, em đoạt giải ba kỳ thi HSG tỉnh và được trao huy chương đồng kỳ thi Olympic Truyền thống 23/3.
Vũ Ngọc Việt Hoàng là sinh viên ngành Công nghệ chế tạo máy của Đại học Bách khoa Hà Nội. Được thầy giáo truyền cảm hứng nghiên cứu, chàng trai sinh năm 1998 đã sở hữu 8 công trình nghiên cứu được đăng trên tạp chí khoa học ISI-Q1, trong đó có 3 bài đứng tên đầu.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký gia hạn thoả thuận hợp tác giữa Ban quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng khảo thí của Đại học Cambridge, Vương quốc Anh theo hình thức trực tuyến. >> Bấm vào tiêu đề để xem toàn bộ bài báo.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình ETEP, năng lực của các trường đã được đánh giá vào năm 2019 và 2020. Năng lực LTTUs cải thiện rõ rệt, điểm đánh giá bảo đảm với cam kết của nhà trường được thể hiện trong PA, trong đó có sự thay đổi to lớn về năng lực của đội ngũ giảng viên SP chủ chốt.
"Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, đóng vai trò quyết định với chất lượng nguồn nhân lực của một xã hội. Việc coi giáo dục là lĩnh vực then chốt để đầu tư đồng thời là động lực chính cho sự phát triển đất nước đã được nhắc đi nhắc lại qua nhiều kỳ Đại hội Đảng. Đại hội XIII cũng không là ngoại lệ; có khác biệt chăng chỉ là cần phải nhấn mạnh hơn khi chưa bao giờ Việt Nam đứng trước một thời cơ thay đổi về chất với nền kinh tế lớn như hiện giờ.", bài viết của Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hồng, giám đốc Edunet, Tổ chức Khoa học và Chuyên gia toàn cầu.
|